Trở về   Yên Thành Online > Yên Thành trong tim ta > Danh nhân, gương sáng trên quê hương

Chào mừng bạn đến với Yên Thành Online.
»» Diễn đàn Người Yên Thành được xây dựng để tạo một gặp gỡ online cho tuổi trẻ Yên Thành, xa quê cũng như đang ở nhà. Mục đích chính là giúp mọi người hiểu biết thêm về Yên Thành, thêm yêu Yên Thành hơn, cũng như để anh chị em ở xa vơi đi phần nào nỗi nhớ nhà

»» Diễn đàn hiện nay mới đang trong thời gian thử nghiệm và phát triền nội dung, vì vậy rất cần sự đóng góp tài liệu, bài vở và ý kiến từ anh chị em và các bạn. »>Nhấn vào đây để bắt đầu tham gia và đóng góp


Diễn đàn đã ngưng hoạt động từ lâu.
Anh chị em có nhu cầu kết nối có thể tham gia group Yên Thành & những người thân trên Facebook.

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #1  
Cũ 07-10-2008, 12:12 AM
MrChu's Avatar
MrChu MrChu is offline
Cháu cụ Chu Trạc
 
Tham gia: 04/10/2008
Họ và tên: Chu Văn Tài
Bài viết: 568
Xã: Hoa Thành
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới MrChu
Default [Danh nhân] Đồng chí Phan Đăng Lưu - Nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng

Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Quê: xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Tốt nghiệp Trường Canh nông (Tuyên Quang).
Tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng), uỷ viên Tổng bộ.
Năm 1928, tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Đại diện Đảng Tân Việt sang Quảng Châu để bàn việc hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Bị bắt tại Hải Phòng (9.1929), bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế.
Tác giả của nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng.
viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1938); uỷ viên thường vụ (1940), được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ.
Dự Hội nghị VI (11.1939, hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế) và Hội nghị VII (11.1940) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Bị bắt 22.11.1940 khi vừa về đến Sài Gòn.
Bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn (28.8.1941).
Phan Đăng Lưu là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam.

Nguồn : Bách khoa toàn thư Việt Nam
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #2  
Cũ 14-11-2008, 05:33 PM
vinaone9x's Avatar
vinaone9x vinaone9x is offline
Thành viên
 
Tham gia: 24/10/2008
Họ và tên: Phan Hoàng Đức
Bài viết: 753
Xã: Thị Trấn
Gửi tin nhắn qua ICQ tới vinaone9x Gửi tin nhắn qua AIM tới vinaone9x Gửi tin nhắn qua MSM tới vinaone9x Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới vinaone9x
Default Cụ Phan Đăng Lưu


(1902 - 1941), nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quê: xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Trường Canh nông (Tuyên Quang). Tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng), uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Đại diện Đảng Tân Việt sang Quảng Châu để bàn việc hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Bị bắt tại Hải Phòng (9.1929), bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Tác giả của nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng. Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1938); uỷ viên thường vụ (1940), được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Dự Hội nghị VI (11.1939, hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế) và Hội nghị VII (11.1940) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bị bắt 22.11.1940 khi vừa về đến Sài Gòn. Bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn (28.8.1941). Phan Đăng Lưu là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam.
1941) là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông sinh ra tại xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Ông tốt nghiệp Trường Canh nông và tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng) làm đến chức uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, Phan Đăng Lưu tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; ông giữ chức uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Ngày 15 tháng 12 cùng năm, ông sang Trung Quốc để liên lạc với Tổng bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Tháng 9 năm 1929, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng và bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, ông tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Trong thời gian này ông đã viết nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng.
Năm 1938, ông được bầu uỷ viên ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông dương và uỷ viên thường vụ trung ương. Tháng 11 năm 1939, ông tham dự Hội nghị thứ VI (Hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế). Tháng 7 năm 1940, ông thay mặt trung ương Đảng dự Hội nghị của xứ uỷ Nam Kì, thông qua đề cương chuẩn bị khởi nghĩa.
Tháng 11 năm 1940, ông tham dự Hội nghị VII của Ban Chấp hành trung ương Đảng. Tại Hội nghị này, ông được bầu là Ủy viên Thường vụ và được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Trung ương Đảng đã cử ông vào Nam Kì để thông báo hoãn cuộc khởi nghĩa. Ngày 22 tháng 11 năm 1940, ông bị bắt khi vừa về đến Sài Gòn do kế hoạch bị bại lộ. Ngày 18 tháng 8 năm 1941, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn.

Trên là tiểu sử của vị anh hùng dân tộc PHan Đăng Lưu người đã có công trong các cuọc kháng chiến chống thực dân pháp. Và chúng ta rất tự hào được học dưới mái trường mang tên người và càng tự hào hơn khi chúng ta đang sống trên mảnh đất đã từng là nơi chôn rau cắt rốn của người. Chíng vì vậy Admin muốn qua diển đàn này để thể hiện một cái gì đấy để nhớ đến Ông. Vì vậy Admin muốn hợp tác với nhưng ai đã và đang học tập tại mái trường yêu dầu đày kỷ niệm này tạo ra cho mình môt sân chơi, một nơi học hỏi trao đổi kinh trao đổi tin túc cho nhau. Hiên nay Admin đã có mã nguồn và đang đăng ký một cái hot free nữa là ok. Chỉ cần các anhem đồng ý là Admin sẽ ok. Các anh em nào quan tâm hãy cho ý kiến ngay trên diễn đàn nay nhé. Xin cảm ơn!

trích từ http://Yenthanh1.tk
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #3  
Cũ 16-11-2008, 03:25 PM
ngoc_hoi_104's Avatar
ngoc_hoi_104 ngoc_hoi_104 is offline
Thành viên
 
Tham gia: 22/10/2008
Họ và tên: KU
Bài viết: 114
Xã: Thị Trấn
Default

rất vinh dự mình là con cháu của đồng chí.

Chữ ký Thiết kế website trọn gói chỉ 2 triệu đồng tại HCM v HN
thietkewebsitebanhang.com
Mọi chi tiết xin liên hệ :
HCM: 0973.772.811
HN: 0902.252.922
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #4  
Cũ 03-04-2009, 04:57 PM
fukakia_name's Avatar
fukakia_name fukakia_name is offline
Thành viên
 
Tham gia: 26/10/2008
Họ và tên: kut3^^
Bài viết: 34
Xã: Hợp Thành
Default Trả lời : [Danh nhân] Đồng chí Phan Đăng Lưu - Nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng

(1902 - 1941), nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quê: xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Trường Canh nông (Tuyên Quang). Tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng), uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Đại diện Đảng Tân Việt sang Quảng Châu để bàn việc hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Bị bắt tại Hải Phòng (9.1929), bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Tác giả của nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng. Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1938); uỷ viên thường vụ (1940), được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Dự Hội nghị VI (11.1939, hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế) và Hội nghị VII (11.1940) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bị bắt 22.11.1940 khi vừa về đến Sài Gòn. Bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn (28.8.1941). Phan Đăng Lưu là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam.
1941) là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông sinh ra tại xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Ông tốt nghiệp Trường Canh nông và tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng) làm đến chức uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, Phan Đăng Lưu tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; ông giữ chức uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Ngày 15 tháng 12 cùng năm, ông sang Trung Quốc để liên lạc với Tổng bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Tháng 9 năm 1929, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng và bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, ông tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Trong thời gian này ông đã viết nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng.
Năm 1938, ông được bầu uỷ viên ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông dương và uỷ viên thường vụ trung ương. Tháng 11 năm 1939, ông tham dự Hội nghị thứ VI (Hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế). Tháng 7 năm 1940, ông thay mặt trung ương Đảng dự Hội nghị của xứ uỷ Nam Kì, thông qua đề cương chuẩn bị khởi nghĩa.
Tháng 11 năm 1940, ông tham dự Hội nghị VII của Ban Chấp hành trung ương Đảng. Tại Hội nghị này, ông được bầu là Ủy viên Thường vụ và được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Trung ương Đảng đã cử ông vào Nam Kì để thông báo hoãn cuộc khởi nghĩa. Ngày 22 tháng 11 năm 1940, ông bị bắt khi vừa về đến Sài Gòn do kế hoạch bị bại lộ. Ngày 18 tháng 8 năm 1941, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn.

Trên là tiểu sử của vị anh hùng dân tộc PHan Đăng Lưu người đã có công trong các cuọc kháng chiến chống thực dân pháp. Và chúng ta rất tự hào được học dưới mái trường mang tên người và càng tự hào hơn khi chúng ta đang sống trên mảnh đất đã từng là nơi chôn rau cắt rốn của người. Chíng vì vậy Admin muốn qua diển đàn này để thể hiện một cái gì đấy để nhớ đến Ông. Vì vậy Admin muốn hợp tác với nhưng ai đã và đang học tập tại mái trường yêu dầu đày kỷ niệm này tạo ra cho mình môt sân chơi, một nơi học hỏi trao đổi kinh trao đổi tin túc cho nhau. Hiên nay Admin đã có mã nguồn và đang đăng ký một cái hot free nữa là ok. Chỉ cần các anhem đồng ý là Admin sẽ ok. Các anh em nào quan tâm hãy cho ý kiến ngay trên diễn đàn nay nhé. Xin cảm ơn!

trích từ http://Yenthanh1.tk

Chữ ký ♥♥♥♥♥♥♥♥♥
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #5  
Cũ 11-04-2009, 03:46 PM
quocvinhcz's Avatar
quocvinhcz quocvinhcz is offline
Thành viên
 
Tham gia: 11/01/2009
Họ và tên: Phan Quốc Vĩnh
Bài viết: 427
Xã: Hoa Thành
Bình thường Trả lời : [Danh nhân] Đồng chí Phan Đăng Lưu - Nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng

Phan Đăng Lưu: Người chiến sĩ cách mạng kiên cường


Phan Đăng Lưu, quê ở xã Tràng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, từ nhỏ ông đã chịu ảnh hưởng về truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương. Sau khi tốt nghiệp trường Canh nông Hà Nội, ông được về làm việc ở trại nuôi tằm Thanh Ba (Phú Thọ).

Cuối năm 1925, ông đổi về Diễn Châu (Nghệ An). Tại đây ông gặp các nhà yêu nước khác như Trần Phú, Trần Văn Tăng và có điều kiện tiếp cận báo “Người cùng khổ” và các tài liệu khác của Nguyễn Ái Quốc. Bị chính quyền Pháp ở địa phương tình nghi ông bị đổi vào Bình Định, Đà Lạt... Đến năm 1927 ông bị cách chức vì bí mật hoạt động chống Pháp. Năm 1928, ông tham gia thành lập Tân Việt cách mạng Đảng được bầu làm Ủy viên Thường vụ Tổng bộ. Cuối năm này ông được cử sang Quảng Đông để gặp Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội. Tháng 5-1929, Phan Đăng Lưu trở về nước đã tích cực vận động thành lập tổ chức Đảng Cộng sản. Mấy Tổng bộ lại phân công ông đi Quảng Châu với mục đích đặt một cơ sở liên lạc của Đảng Tân Việt ở nước ngoài. Tháng 9-1929, khi ra tới Hải Phòng ông bị giặc bắt, bị giải về Vinh và bị kết án 7 năm tù đày đi Ban Mê Thuột, mãi đến năm 1936 ông mới được trả tự do. Sau khi ra tù, ông trở về Nghệ An hoạt động bí mật, được bầu vào Xứ ủy Trung kỳ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Mặc dù vẫn bị kẻ địch theo dõi gắt gao, ông vẫn hăng hái hoạt động và đã có nhiều cống hiến trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ, đồng thời ông kết hợp hoạt động hợp pháp và không hợp pháp đẩy mạnh phong trào đấu tranh của nhân dân và phát triển tổ chức Đảng. Thời gian này, Phan Đăng Lưu được Đảng phân công chỉ đạo báo chí của Đảng ở miền Trung, bên đó ông đã chỉ đạo các cuộc bãi công của công nhân thợ in và thợ may ở Huế, của công nhân nhà máy điện An Cựu, lò vôi Long Thọ, đồng thời chỉ đạo phong trào đấu tranh của nông dân ở các huyện Phú Vang, Hương Trà, Hương Thủy, Phong Điền...

Tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 6 gồm đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần... thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Phan Đăng Lưu được cử chỉ đạo việc thi hành nghị quyết Trung ương ở Nam Kỳ. Tháng 7-1940, Xứ ủy Nam kỳ họp hội nghị mở rộng thông qua đề cương chuẩn bị khởi nghĩa, Phan Đăng Lưu thay mặt Trung ương dự hội nghị này. Sau hội nghị, Phan Đăng Lưu được cử ra Bắc báo cáo và xin chỉ thị của Trung ương Đảng. Tại hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 gồm các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phan Đăng Lưu... Hội nghị nhận định điều kiện khách quan cũng như chủ quan chưa đủ để phát động khởi nghĩa ở Nam kỳ, Trung ương phái ông vào Nam để hoãn cuộc khởi nghĩa. Nhưng ý kiến của Trung ương chưa kịp truyền đạt thì kế hoạch khởi nghĩa đã bị lộ, nhiều đồng chí lãnh đạo khởi nghĩa đã bị bắt, Phan Đăng Lưu vào đến Sài Gòn cũng sa vào tay giặc.

Trong những ngày bị giam ở Khám Lớn Sài Gòn, dù biết chắc chắn rằng mình sẽ bị tử hình, ông vẫn lạc quan tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng. Ngay ở trong tù, ông đã cùng các đồng chí khác tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm về cuộc khởi nghĩa Nam kỳ để làm bài học cho Đảng.

Cuộc đời của Phan Đăng Lưu là cuộc đời toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp cách mạng để mưu cầu tự do cho dân tộc, độc lập cho Tổ quốc. Cuộc đời của ông đẹp đẽ biết bao, đáng trân trọng biết bao.


_____________________SƯU TẦM.CƠM______________________

Chữ ký
ProKopem_Czech
Nikdy Není Pozdě
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #6  
Cũ 26-03-2012, 09:20 AM
vitconht5 vitconht5 is offline
Thành viên
 
Tham gia: 13/09/2011
Họ và tên: Vũ Thị Ngân
Bài viết: 1
Xã: Hợp Thành
Default

(1902 - 1941), nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quê: xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Trường Canh nông (Tuyên Quang). Tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng), uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Đại diện Đảng Tân Việt sang Quảng Châu để bàn việc hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Bị bắt tại Hải Phòng (9.1929), bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Tác giả của nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng. Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1938); uỷ viên thường vụ (1940), được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Dự Hội nghị VI (11.1939, hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế) và Hội nghị VII (11.1940) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bị bắt 22.11.1940 khi vừa về đến Sài Gòn. Bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn (28.8.1941). Phan Đăng Lưu là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam.
1941) là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông sinh ra tại xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Ông tốt nghiệp Trường Canh nông và tham gia Hội Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng) làm đến chức uỷ viên Tổng bộ. Năm 1928, Phan Đăng Lưu tham gia xuất bản “Quan hải tùng thư” tại Huế; ông giữ chức uỷ viên thường vụ của Tổng bộ Đảng Tân Việt. Ngày 15 tháng 12 cùng năm, ông sang Trung Quốc để liên lạc với Tổng bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Tháng 9 năm 1929, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng và bị kết án tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột. Ra tù năm 1936, ông tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở Huế. Trong thời gian này ông đã viết nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh Tân Cương, Phi Bằng.
Năm 1938, ông được bầu uỷ viên ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông dương và uỷ viên thường vụ trung ương. Tháng 11 năm 1939, ông tham dự Hội nghị thứ VI (Hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế). Tháng 7 năm 1940, ông thay mặt trung ương Đảng dự Hội nghị của xứ uỷ Nam Kì, thông qua đề cương chuẩn bị khởi nghĩa.
Tháng 11 năm 1940, ông tham dự Hội nghị VII của Ban Chấp hành trung ương Đảng. Tại Hội nghị này, ông được bầu là Ủy viên Thường vụ và được phân công chỉ đạo phong trào ở Nam Kỳ. Trung ương Đảng đã cử ông vào Nam Kì để thông báo hoãn cuộc khởi nghĩa. Ngày 22 tháng 11 năm 1940, ông bị bắt khi vừa về đến Sài Gòn do kế hoạch bị bại lộ. Ngày 18 tháng 8 năm 1941, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị bắn ở Hóc Môn.

Trên là tiểu sử của vị anh hùng dân tộc PHan Đăng Lưu người đã có công trong các cuọc kháng chiến chống thực dân pháp. Và chúng ta rất tự hào được học dưới mái trường mang tên người và càng tự hào hơn khi chúng ta đang sống trên mảnh đất đã từng là nơi chôn rau cắt rốn của người. Chíng vì vậy Admin muốn qua diển đàn này để thể hiện một cái gì đấy để nhớ đến Ông. Vì vậy Admin muốn hợp tác với nhưng ai đã và đang học tập tại mái trường yêu dầu đày kỷ niệm này tạo ra cho mình môt sân chơi, một nơi học hỏi trao đổi kinh trao đổi tin túc cho nhau. Hiên nay Admin đã có mã nguồn và đang đăng ký một cái hot free nữa là ok. Chỉ cần các anhem đồng ý là Admin sẽ ok. Các anh em nào quan tâm hãy cho ý kiến ngay trên diễn đàn nay nhé. Xin cảm ơn!
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #7  
Cũ 17-05-2012, 05:32 AM
Noingbop Noingbop is offline
Thành viên
 
Tham gia: 17/05/2012
Họ và tên: Noingbop
Bài viết: 1
Xã: Bắc Thành
Gửi tin nhắn qua ICQ tới Noingbop
Default pvoaw ykckx jjudk ramvd

srednia cena roboczogodziny american pie 4 ogladaj za free instalacja modemu zte zxdsl 831 nuty lana del rey video games chomikuj jak uzywac szybkich taktyk w fifa 12 program do przerabiania filmow na mp3 minecraft jaka komenda admin moze dawac kase tajemnicze kody orange na 2012 maj defloracje filmy ghost rider 2 lektor pl download hellshare pl xbox 360 ranking gier co lepsze galaxy mini 2 czy wawe y jezyk angielski strona 58 ksiazka voices orginalne tapety sony ixperia citroen c4 instrukcja elektryczne piraci z karaibow zablokowane postac\ gg play nokia c6 00 nauka dat po niemiecku sprawdzian z przyrody o stawonogach klasa 6 kompass 1 cwiczenia strona 76 77 wzor prezentacji chomikuj Motywy do nokia c2 pobierz miceraft modne fryzury meskie 2012 krotkie wlosy unit 8 beat up 2 Sciagnij youtobe na nokie c1 01 pytania dla chlopaka w gra prawda serweta szydelko 30|50 owalne terraria download 1 1 2 free jaki rozmiar biustu ma selena gomez ? f1 challenge 2012 iso zaklinacz dusz serial lektor pobierz Czytnik qr Bada chomikuj slowa na start 6 cwiczenia sprawdziany kupony na gwiazdki soccer star dubbing do czerwonego kapturka 2 ogladaj kocha lubi tematy na samsunga s7350 nokia e71 odzyskiwanie skasowanych sms rachunek 2012 aktywny druk grzyby test liceum chomikuj revolt 2 download free obowiazujacy druk vat 7k na 2012 rok the witcher 2 napisy kompass 3 cwiczenia str 111 gry nanokie C2 chomik pl prezent na 60 lecie taty overmax netbook instalacja systemu puls zycia swiat bezkregowcow test b andrzej piasek piaseczny best (2012) 320 torrent adobe flash player 11 android downoad fuji x s1 opinie skladanka muzyczna polskie hity chomikuj gazeta z wynikami testu 6 klasisty 2012 frywolitkowe kartki angielski klasa 3 szkola podstawowa testy pdf kod seryjny the sims 3 po zmroku zeby dzialal sasiedzi z piekla rodem jazdy z gwiazda gry online sacred 2 edytor postaci pobierz resident evil 6 rip torrent download zadania do imki jak zrobic panel dotykowy do gps utawianie tapety w notebooku talked tom pelna wersja motywy na lumia 800 pobierz njnowsza wersje gry icy tower rucha kobiety filmy samsung c3350 solid x cover review gdzie ogladac seriale bez rejestracji lee monroe niesmiertelni ebook tropiciele olimpiada umiejetnosci testy orzelek wot jak wytresowac smoka online dvdrip sladami przeszlosci 1 strona 106 107 sprawdzian z fizyki zamkor atom zbudowany jest z zegarek gadajocy e52 mms smiesznee chomikuj ikony na ekranie w 205 to mnie kreci 1999 lektor online Sims sredniowiecze na tel java pobierz astor skinmatch powder odcien 300 beige karuzela grzeszczak podklad mp3 chomikuj ls 2011 donwload torent chmikuj puls zycia swiat bezkregowcow test b projektowanie mebli the sims3 probne testy z przyrody sprawdzian z dzialu poznajemy o historii ojczystej nkwe pilki i buty pes 12 heroes 3 complete crack no cd dla windows 7 wiedzmin 1 dubbing ebooki mancera kamer mod download metin polski sprawdzian z geografii puls ziemi tajemnice natury hummer mt2 prywatny serwer bot na zloto do wot chomikuj ghost rider 2 caly film pl pobierz crack do gry battlefield 3 darmowy pc minecarif gra co bedzie na tescie z modul 4 access 2 1 gimnazjum pisanki praca plastyczna konspekt
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời

Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quuyền Hạn Của Bạn
Bạn không thể tạo chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi files đính kèm
Bạn không thể sửa bài của bạn

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến

Chủ đề liên quan
Ðề tài Người Gửi Chuyên mục Trả lời Bài mới
[THPT Phan Đăng Lưu] Hội trại Phan Đăng Lưu ngày 26/3 mất tích Đồng môn các trường gặp lại nhau 95 13-06-2011 03:19 PM
Giáo sư Phan Ngọc - Ông giáo làng thành nhà khoa học nổi tiếng Forever_SH01 Danh nhân, gương sáng trên quê hương 1 14-09-2010 05:25 PM
Chọn nhà cung cấp mạng di động tốt nhất dangngoc_1207 Công nghệ thông tin - Viễn thông 5 10-05-2009 03:18 PM
Đồng chí Lưu Văn Xân Forever_SH01 Danh nhân, gương sáng trên quê hương 0 31-12-2008 08:23 PM


Hiện tại là 05:59 AM (GMT +7)


Diễn đàn Người Yên Thành Online
Nội dung được các thành viên xây dựng và tổng hợp
Powered by vBulletin® Copyright ©2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.